Kết quả tìm kiếm cho "teo tóp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 32
Được xem là hình thức khai thác cá tự nhiên độc đáo và hiệu quả, dỡ chà là một trong những cách mưu sinh của nghề “bà cậu” cho đến bây giờ. Tuy nhiên, với sự “đổi tính, đổi nết” của con nước lũ, người theo nghề dỡ chà cũng đối mặt với tương lai bấp bênh.
Sau nhiều lớp nhà là nơi trú ngụ của gia đình ông Bùi Văn Lù (61 tuổi, ngụ tổ 7, ấp Phú Thuận B, xã Phú Lâm, huyện Phú Tân). Hơn 2 năm qua, vợ chồng ông không thể tự di chuyển, con trai bị rối loạn tâm thần… khiến nhiều người xót xa.
Chúng tôi chạnh lòng khi ghé thăm hoàn cảnh sống côi cút một mình không cha, không mẹ của em Nguyễn Hoàng Anh (11 tuổi, ngụ khóm An Ninh, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) và em Nguyễn Chí Thành (14 tuổi, ngụ ấp Hòa Tân, xã Định Thành, huyện Thoại Sơn).
Cùng ngụ ấp Tấn Hòa (xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới), ông Lê Văn Yêm (72 tuổi) và bà Trương Thị Phan (75 tuổi) có chung cảnh nghèo khó, tuổi già sống neo đơn, không có con cháu nuôi dưỡng khi ốm đau, bệnh tật. Ngoài sự hỗ trợ của địa phương, rất mong sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng.
Trong căn nhà ở tạm 11m2, cuộc sống chị em cùng bệnh tật nhờ vào sự hỗ trợ, giúp đỡ của bà con và xã hội, chứng bệnh ngặt nghèo “để đó” vì không có tiền chữa trị. Đó là hoàn cảnh khốn khó của bà Lê Thị Ánh (sinh năm 1960) và bà Lê Thị Lệ (sinh năm 1962, cùng tạm trú tổ 80, khóm Đông An 6, phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên).
Bà Phạm Thị Thu Hà (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và bà Trần Thị Thi (70 tuổi, ngụ ấp Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) là 2 trường hợp có cùng hoàn cảnh nghèo khó, phải chật vật với cảnh thiếu thốn, bệnh tật nhiều năm. Hiện, cuộc sống của 2 gia đình chỉ dựa vào tiền bảo trợ hàng tháng và nhu yếu phẩm do địa phương vận động.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Đó là cảnh nhà neo đơn và mù lòa của bà Trần Thị Dương (74 tuổi, tạm trú tại ấp Tấn Quới, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và ông Nguyễn Văn Cứng (61 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 1, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh lao phổi cùng các bệnh khác...
Anh Phạm Văn Bự (45 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) mắc hội chứng đầu to bẩm sinh, nằm một chỗ từ nhỏ và anh Đỗ Văn Phết (36 tuổi, ngụ ấp Trung Phú 5, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh gút (gout) nặng, tổn thương các khớp, rất đau đớn...
Gà chưa gáy nhưng người dân trong xóm Bậu đã nối đuôi nhau dắt trâu ra đồng. Nằm trên ván gỗ, bé Ba đã nghe thấy ê a tiếng hò của các bà, các chị và cảm thấy trong người hứng khởi lắm. Nó đứng phắt dậy sửa soạn rồi chạy tót ra mé đầm gần nhà để hái bông súng. Bé Ba năm nay mới hai mươi, nó đẹp, dáng người đầy đặn và có đôi mắt tròn, trong như hòn bi ve. Nó thích nhất là mùa nước nổi, dù ngày thường súng vẫn nở đẹp nhưng chỉ có mùa này là rực rỡ nhất.
Tôi được mẹ sinh ra nơi mảnh làng thoi thót lở bồi trồi sụt bên bờ sông Lam phía hữu ngạn, thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Có người thân bị bệnh tai biến, viêm phổi kéo dài, các gia đình không còn khả năng lo chi phí thuốc men và sinh hoạt cho người bệnh. Họ rất cần sự chia sẻ, giúp đỡ từ cộng đồng.